Thứ Sáu, 29 tháng 12, 2017

Các biện pháp giảm tổn thương khớp gối

Giữ cân nặng ở mức ổn định: Đối với những người có trọng lượng cơ thể béo phì, thừa cân cũng có nguy cơ cao gây nên tình trạng tổn thương khớp gối. Làm tăng sự căng thẳng về trọng lượng mang khớp, như đầu gối và hông. 

Nghỉ ngơi hợp lý: Đối với những người đang bị những cơn đau khớp gối hay những người đang nằm trong nhóm người cao tuổi có nguy cơ cao gặp phải tình trạng tổn thương xương khớp thì nên dành nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn những người bình thường, nhất là không nên làm việc quá nặng sẽ ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe và hệ thống xương khớp. 

Có thể khắc phục tổn thương khớp gối bằng cách đơn giản như sau: nên tìm các hoạt động mà không yêu cầu phải sử dụng lập đi lập lại. Hãy thử gián đoạn 10 phút mỗi giờ.

Ngay cả một lượng nhỏ giảm cân có thể làm giảm bớt một số áp lực và giảm đau. Nói chuyện với bác sĩ về những cách lành mạnh để giảm cân. Hầu hết mọi người kết hợp các thay đổi trong chế độ ăn uống của mình với tập thể dục tăng lên.

Tập thể dục đúng cách: Các bác sĩ cũng khuyên những người có nguy cơ cao mắc bệnh tổn thương khớp gối thì không nên vận động mạnh nhưng cũng không nên lười vận động. Có thể thực hiện các bài tập nhẹ nhàng, như đi xe đạp, đi bộ hay bơi lội. 

Các biện pháp giảm tổn thương khớp gối
Các biện pháp giảm tổn thương khớp gối

Tập thể dục có thể làm tăng sức chịu đựng và tăng cường cơ bắp xung quanh khớp, làm cho nhiều khớp ổn định. Tránh thực các khớp bị thương hoặc sưng. Nếu cảm thấy mới đau khớp, đau mới kéo dài hơn hai giờ sau khi tập thể dục có thể có nghĩa là đã tập quá. Dấu hiệu viêm khớp gối http://coxuongkhoppcc.com/dau-hieu-viem-khop-goi.html

Dùng nóng và lạnh để quản lý đau: Cả hai, nóng và lạnh có thể làm giảm đau. Nhiệt cũng làm giảm độ cứng và lạnh có thể làm giảm co thắt cơ. Làm dịu đau khớp với nhiệt bằng cách sử dụng một miếng đệm nóng, chai nước nóng hoặc tắm nước ấm. Nhiệt nên được ấm, không nóng. Áp dụng nhiệt trong 20 phút vài lần trong một ngày. Lạnh trong gói băng với khớp điều trị. Có thể sử dụng phương pháp điều trị lạnh nhiều lần trong ngày, nhưng không sử dụng phương pháp điều trị lạnh nếu có lưu thông kém hoặc tê.

Các cách giảm đau nhanh: Kem và gel có sẵn tại nhà thuốc có thể giúp đỡ tạm thời đau viêm xương khớp. Một số loại kem tê giảm đau bằng cách tạo ra một cảm giác nóng hoặc lạnh. Các loại kem có chứa thuốc, chẳng hạn như các hợp chất giống như aspirin được hấp thu vào da. Hãy đọc nhãn để biết những gì đang sử dụng. Các loại kem làm việc tốt nhất trên các khớp được gần bề mặt da, chẳng hạn như ngón tay và đầu gối.

Nếu thấy có những dấu hiệu bệnh nặng không thể vận động hoặc khó vận động thì bạn nên tới bệnh viện để khám và điều trị ngay tránh trường hợp có thể gây liệt khớp, không thể vận động.

Thứ Năm, 28 tháng 12, 2017

Chữa gai cột sống của cây phèn đen

Cây phèn đen là loại cây thuộc họ thầu dầu, cao khoảng 3-4m, phiến lá rất mỏng, hình tam giác hẹp, quả có hình cầu, khi chín màu đen. Loại cây này thường mọc hoang ở ven rừng, ven đường hoặc ở nông thôn người ta thường trồng để làm hàng rào.

Bộ phận được dùng làm thuốc chủ yếu là rễ và lá cây, vỏ thân cây. Nguyên liệu thuốc được hái về, rửa sạch, phơi khô và cất để dùng dần. Cây phèn đen được khoa học chứng minh là một trong những cây thuốc có khả năng hỗ trợ điều trị các bệnh về xương khớp như: Đau xương khớp, thoái hóa cột sống vô cùng hiệu quả. Tuy nhiên, để có được hiệu quả cao thì chúng ta cần biết cách sử dụng tránh bị nhầm lẫn với cây phèn trắng hoặc các cây hoang dại khác có hình dáng tương tự.


Ngoài một số phương pháp chữa gai cột sống như uống thuốc Tây, châm cứu, vật lý trị liệu thì phương pháp sử dụng các loại cây thuốc nam được khá nhiều người áp dụng. Vì ưu điểm của bài thuốc là không tốn kém, hiệu quả mang lại khá cao và ít có khả năng gây ra tác dụng phụ khi sử dụng.

Để thực hiện bài thuốc này cần chuẩn bị một số nguyên liệu sau: Cây phèn đen khô 30g, lá lốt 30g, cây cỏ xước 20g, rễ gấc 10g, lá bưởi bung 20 gam.

Chữa gai cột sống của cây phèn đen
Chữa gai cột sống của cây phèn đen


Cách thực hiện đơn giản như sau: Tất cả nguyên liệu vừa chuẩn bị đem rửa sạch bụi bẩn, sao vàng phần lá bưởi bung, cỏ xước, lá lốt, rễ gấc. Cho nguyên liệu vào ấm sắc thuốc và đổ khoảng 2 lít nước. Sắc thuốc với lửa nhỏ trong khoảng 2 tiếng. Sau đó tắt bếp và chắt lấy nước chia làm 3 phần bằng nhau uống vào 3 bữa mỗi ngày. Tốt nhất nên uống sau bữa ăn khoảng 30 phút để thuốc dễ hấp thụ hơn.
Lưu ý: Đây là bài thuốc dân gian chữa bệnh về xương khớp, vì vậy để đạt hiệu quả cao cần chú ý thực hiện kiên trì và thường xuyên trong thời gian dài. Ngoài ra, thuốc có hiệu quả tốt hay không còn phụ thuộc vào một số yếu tố sau:

Cơ địa mỗi người khác nhau nên tác dụng nhanh hay chậm khác nhau.

Trong khi điều trị bệnh, người bệnh cần hạn chế sử dụng chất kích thích như rượu bia, thuốc lá.

Không ăn nội tạng động vật và những thực phẩm giàu chất béo, chất đạm.

Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, đặc biệt là uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi.

Tập thể dục thể thao thường xuyên với những bài tập nhẹ nhàng, phù hợp với cơ thể, hạn chế ngồi hoặc nằm quá nhiều sẽ khiến khớp bị khô cứng. Tuyệt đối không được bưng bê, mang vác vật nặng quá sức.

Thứ Ba, 26 tháng 12, 2017

Biểu hiện bệnh loạn trương lực cơ

Loạn trương lực cơ (dystonia) là rối loạn vận động (movement disorders) đặc trưng bởi những cử động không tự ý, có sự duy trì co thắt cơ dẫn đến xoắn vặn và các cử động lặp đi lặp lại, hoặc tạo nên những tư thế bất thường.

Nguyên nhân

- 80% các dystonia có nguyên nhân ngoại lai từ môi trường chung quanh

- 13% các dystonia có nguyên nhân tâm lý (psychogenic dystonia)

- 5% các dystonia có liên quan với bệnh di truyền

- 2% đến 3% dystonia có nguyên nhân là các bệnh thoái hóa thần kinh

Phân loại theo phân phối giải phẫu

Biểu hiện bệnh loạn trương lực cơ
Biểu hiện bệnh loạn trương lực cơ


- Cục bộ (chỉ liên quan đến một vùng cơ thể duy nhất).

- Một đoạn (liên quan đến hai hoặc nhiều khu vực tiếp giáp của cơ thể).

- Toàn thể (liên quan đến ít nhất một chân, thân trục, và một vùng cơ thể khác).

- Đa ổ (liên quan đến hai hoặc nhiều vùng cơ thể không liên tục).

- Nửa người (liên quan đến một bên của cơ thể).

Triệu chứng

Những cử động bền bỉ của loạn trương lực cơ có thể đi kèm với sự co thắt quá mức tương tự như run, nhưng có thể phân biệt với run vô căn nhờ vào hướng của cử động. Tuy nhiên, cả hai loại run này đều có thể cùng tồn tại. Biểu hiện gout http://coxuongkhoppcc.com/bieu-hien-gout.html

Mức độ nghiêm trọng của loạn trương lực cơ thay đổi tùy thuộc vào hoạt động và tư thế của người bệnh. Ví dụ như loạn trương lực cơ tay của nhà văn (writer's cramp) là một loạn trương lực cơ ở bàn tay và cánh tay, chỉ hiện diện khi viết chứ không phải trong bất kỳ hoạt động khác.

Đặc điểm hay gặp của loạn trương lực cơ là 'mẹo cảm giác' hoặc 'tư thế đối vận'. Mẹo cảm giác là một động tác (ví dụ, khẽ chạm vào phần cơ thể bị ảnh hưởng) làm giảm hoặc mất hẳn các triệu chứng của loạn trương lực cơ. Nó được gặp trong khoảng 60% bệnh nhân. Ở một số bệnh nhân, những mẹo này có thể có hiệu quả cả khi chỉ tưởng tượng mà không làm.

►Xem thêm: Đau xương cụt

Thứ Hai, 25 tháng 12, 2017

Nguyên nhân đau xương cụt là gì ?

Đau xương cụt là một trong những bệnh lý xương khớp rất thường gặp và xuất hiện ở nhiều đối tượng, nhiều lứa tuổi khác nhau. Một phần cũng chính là do bệnh lý này được dẫn đến bởi rất nhiều nguyên nhân.

Vì có sự liên kết này, nên những bệnh nhân đau xương cụt thường có những cảm giác đau lan tới cả phần mông và hông. Một vài trường hợp bệnh nặng, cơn đau còn kéo xuống đến chân và háng gây cảm giác vô cùng khó chịu và bất tiện cho người bệnh.

Theo các thống kê gần đây, các chấn thương, việc cơ thể trải qua những va đập mạnh là nguyên nhân lớn nhất làm xuất hiện hiện tượng đau xương cụt. Bệnh nhân có thể đã phải chịu đựng những cú ngã, tai nạn hoặc đơn giản là ngồi sai tư thế quá lâu. Trong các trường hợp này, vùng xương cụt bị tổn thương và gây ra những sự đau đớn, khó chịu cho người bệnh.

Các bệnh nhân mắc bệnh viêm khớp, thoái hóa đốt sống, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm… cũng thường xuyên có các cơn đau xương cụt ở mông.

Nguyên nhân đau xương cụt là gì ?
Nguyên nhân đau xương cụt là gì ?


Ở những người có tuổi, các chức năng khớp bắt đầu yếu dần, tình trạng thoái hóa xương khớp xuất hiện khiến các cơn đau là không thể tránh khỏi. Thêm vào đó, những người cao tuổi cũng ít vận động hơn là nguyên nhân dẫn đến đau xương cụt khi ngồi quá nhiều.

Trong quá trình mang thai, vùng hông của phụ nữ bị gia tăng áp lực có thể gây hiện tượng đau xương cụt.

Một trong những nguyên nhân khác của đau xương cụt ở mông xảy ra ở nữ giới là do bị mắc một số bệnh phụ khoa. Phổ biến nhất có thể kể đến những trường hợp mắc bệnh liên quan đến viêm nhiễm cơ quan sinh dục, vùng chậu hay có thể là ung thư cổ tư cung…

Chính vì nguyên nhân dẫn đến đau xương cụt ở mông rất đa dạng nên khi xuất hiện những cơn đau ở vị trí này, bước đầu tiên cần làm là xác định nguyên nhân mắc bệnh. Việc chuẩn đoán đúng nguyên nhân sẽ giúp bệnh nhân có một định hướng và phương pháp điều trị đúng đắn. 

Bên cạnh đó việc đảm bảo một chế độ ăn uống hợp lý và tập luyện đều đặn cũng sẽ giúp ngăn chặn và hạn chế các cơn đau rất hiệu quả.